Phương Pháp Phòng Bệnh, Thông Tin Bệnh

Các biện pháp phòng ngừa bệnh nổi hạch

Bệnh nổi hạch sưng hạch hay còn gọi là mụt hạch. Chúng có hình tròn và bầu dục có độ dài mm đến khoảng 1–2 cm. Hạch sưng to và nổi đỏ, gây khó chịu cho bệnh nhân gặp phải; mất thẩm quan. Hạch do vi rút gây nên chúng kí sinh trên người bệnh nhân và không phải nguyên nhân gây ung thư. Vỏ cứng bọc xung quang các miền tuỷ trừ nơi tuỷ trực tiếp tiếp xúc với rốn hạt.

Các thói quen sẽ giúp bạn hạn chế gặp phải bệnh này các bạn nên lưu lại:

  • Hach nổi chúng gây mất mĩ quan và không cần dùng đến phẫu thuật thẩm mĩ; trừ khi chúng quá to hay để lâu lên quá nhiều mủ lúc đấy cần đến các phương pháp trị mạnh.
  • Rất kho để ý thấy khi chúng còn nhỏ; khi đã to hãy khẩn trưởng đi đến gặp bác sĩ để đưa ra phương pháp điều trị sớm nhất có thể.
  • Nếu bạn là người hay nổi các khối ú; hãy thường xuyên thăm khám để nhận rõ đâu là u lành tính; không ảnh hưởng đến sức khỏe (ví dụ như kích thước, tình trạng mẩn đỏ, nóng, chảy dịch).
  • Tránh các cử động mạnh ở cổ tay và bàn tay. Điều này sẽ giúp bạn giảm nổi hạch hiệu quả.
  • Liên hệ với bác sĩ nếu bạn bị đau do u nang hạch, yếu cơ, hoặc tê cóng ở vùng u nang hạch; hoặc xuấthiện tình trạng chảy dịch, mẫn đỏ, sốt, ớn lạnh, hoặc đổ mồ hôi sau khi phẫu thuật.
  • Bạn không cần phải lo lắng vì chứng u nang hạch không phải là ung thư hoặc không có liên quan đến ung thư.
  • Không nên nặn hay bóp các u hạch dưới mọi hình thức để tránh gây nhiễm trùng và khiến bệnh trầm trọng thêm.

Liên hệ với bác sĩ nếu chứng u nang hạch tái phát sau khi điều trị.

Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.

nên đi khám bác sĩ sớm
nên đi khám bác sĩ sớm

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ nổi hạch (sưng hạch)?

Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ nổi hạch, bao gồm:

  • Giới tính và tuổi tác: Mặc dù u nang hạch có thể xuất hiện ở bất kỳ người nào, nhưng hiện tượng nàythường xuất hiện nhiều nhất ở phụ nữ từ 20 đến 50 tuổi.
  • Bệnh viêm xương khớp: Những người mắc chứng viêm xương khớp do thoái hóa ở các khớp ngón tay gần với móng tay thường có nguy cơ cao bị mắc chứng u nang hạch gần các khớp ngón tay này.
  • Chấn thương khớp và gân: Tình trạng chấn thương khớp và gân trong quá khứ thường có khả năng phát triển thành các u nang hạch trong tương lai.

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những yếu tố trên chỉ là số chung và chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Những phương pháp nào dùng để điều trị chứng nổi hạch (sưng hạch)?

Việc điều trị có thể không cần thiết trừ khi xuất hiện tình trạng đau, yếu cơ hoặc bạn quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ.

Nếu các u hạch này lớn và gây đau, bác sĩ sẽ hút chất dịch từ u nang. Trước khi tiến hành, bác sĩ sẽ tiêm một loại enzyme để dễ dàng loại bỏ chất dịch và sau khi loại bỏ xong, bạn sẽ được tiêm steroid để giảm nguy cơ tái phát.

Nếu phương pháp điều trị này không hiệu quả hoặc chứng nổi hạch tái phát; phẫu thuật là phương pháp điều trị tốt nhất. Phương pháp phẫu thuật này được gọi là thủ thuật cắt bỏ hạch; và có khả năng chữa khỏi 85% đến 95% các trường hợp bị u nang hạch. Tuy nhiên, phẫu thuật có thể để lại một số biến chứng như nhiễm trùng, hình thành sẹo và đôi khi các u hạch vẫn có thể tái phát.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán chứng nổi hạch (sưng hạch)?

Các bác sĩ sẽ chẩn đoán chứng sưng hạch qua các triệu chứng. Ngoài ra còn có các phương pháp khác như chụp X-quang; siêu âm hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI). Mục đích của các phương pháp này nhằm loại trừ khả năng bạn bị các bệnh lý ở xương hoặc khớp; như u mỡ, bệnh gút, viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, phình động mạch quay và nhiễm trùng.

Trích:hellobacsi.vn

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *